Luận văn thạc sĩ "Ảnh hưởng của cảm nhận rủi ro đến hành vi mua sắm trực tuyến các thiết bị điện, điện tử Việt Nam"

Có một thực tế không thể chối bỏ là rủi ro luôn tồn tại trong cuộc sống nói chung và hoạt động kinh doanh nói riêng. Khi thực hiện hoạt động mua hàng tại các cửa hàng, chợ, trung tâm thương mại hay trên các nền tảng thương mại điện tử, khách hàng luôn có cảm nhận về những rủi ro có thể phát sinh. Điều này góp phần hạn chế mức độ ra quyết định mua sắm của khách hàng. Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích phân tích các yếu tố cấu thành nên cảm nhận rủi ro của khách hàng cũng như ảnh hưởng của cảm nhận rủi ro tới hành vi mua sắm trực tuyến. Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với bảng hỏi được cấu trúc sẵn, quy mô mẫu = 357 để thu thập dữ liệu khảo sát. Đối tượng được khảo sát là những khách hàng đã từng mua các sản phẩm điện tử từ các trang bán hàng trên Internet. Mô hình cấu trúc PLS-SEM phần mềm SmartPLS 3.3.3 được ứng dụng để tiến hành các thủ tục phân tích. Kết quả nghiên cứu cho thấy có năm nhóm rủi ro tác động đến cảm nhận rủi ro của khách hàng bao gồm: rủi ro tài chính, rủi ro chức năng, rủi ro vận chuyển, rủi ro thời gian và rủi ro sau mua hàng. Trong đó, rủi ro tài chính có tác động lớn nhất đến cảm nhận rủi ro. Bên cạnh đó, cảm nhận rủi ro cũng chịu sự tác động của 3 nhân tố không thuộc nhóm rủi ro là uy tín người bán, ảnh hưởng xã hội và nền tảng website.

pdf 118 trang | Chia sẻ: admin | Ngày: 20/08/2022 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0 download
Bạn đang xem trước 30 trang tài liệu Luận văn thạc sĩ "Ảnh hưởng của cảm nhận rủi ro đến hành vi mua sắm trực tuyến các thiết bị điện, điện tử Việt Nam", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu .................................................................. 3
3. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 8
5. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 9
6. Cấu trúc đề tài ................................................................................................... 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CẢM NHẬN RỦI
RO ĐẾN HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN, ĐIỆN
TỬ. ............................................................................................................................ 10
1.1. Tổng quan về các nền tảng thương mại điện tử (E-commerce) .................. 10
1.1.1. Khái niệm Thương mại điện tử ............................................................. 10
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của thương mại điện tử ..................... 11
1.1.3. Vai trò của thương mại điện tử trong sản xuất, kinh doanh ................. 13
1.1.4. Phân loại các loại hình thương mại điện tử .......................................... 14
1.2. Một số nét cơ bản về thiết bị điện, điện tử. ................................................. 16
1.3. Hành vi mua sắm trực tuyến của khách hàng (Online shopping behavior) 17
1.4. Cảm nhận rủi ro khi mua sắm trực tuyến của khách hàng .......................... 19
1.4.1. Rủi ro .................................................................................................... 19
1.4.2. Cảm nhận .............................................................................................. 19
1.4.3. Khái niệm cảm nhận rủi ro (Perceived Risk)........................................ 20
1.4.4. Cảm nhận rủi ro trong môi trường trực tuyến....................................... 21
1.5. Các mô hình lý thuyết nền tảng về hành vi của người tiêu dùng ................ 23
1.5.1. Mô hình của Mintah (2018) .................................................................. 23
1.5.2. Mô hình của Ozsurunc (2017). ............................................................. 24
1.5.3. Mô hình của Pi & Sangruang (2011) .................................................... 24
1.5.4. Mô hình của Forsythe (2003) ............................................................... 26
1.5.5. Mô hình của Shahzad (2015). ............................................................... 27
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 28
2.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 28
2.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ............................................................... 28

2.2.1. Mô hình nghiên cứu .............................................................................. 29
2.2.2. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... 30
2.3. Thiết kế bảng hỏi ......................................................................................... 37
2.4. Chọn mẫu ..................................................................................................... 44
2.4.1. Tổng thể nghiên cứu đối tượng ............................................................. 44
2.4.2. Chọn mẫu .............................................................................................. 44
2.4.3. Phương pháp chọn mẫu ........................................................................ 44
2.5. Phương pháp thu thập dữ liệu ...................................................................... 45
2.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp .................................................. 45
2.5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp. ................................................... 45
2.6. Quy trình phân tích dữ liệu .......................................................................... 46
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CẢM NHẬN
RỦI RO ĐẾN HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN,
ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM. ................................................................................... 49
3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu ............................................................... 49
3.1.1. Giới tính ................................................................................................ 49
3.1.2. Độ tuổi. ................................................................................................. 49
3.1.3. Hôn nhân ............................................................................................... 50
3.1.4. Nghề nghiệp .......................................................................................... 50
3.1.5. Trình độ học vấn ................................................................................... 51
3.1.6. Thu nhập ............................................................................................... 51
3.2. Phân tích thực trạng và xu hướng ................................................................ 52
3.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới Hành vi mua sắm trực tuyến các thiết
bị điện, điện tử tại Việt Nam.................................................................................. 59
3.4. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM ................................................ 66
3.4.1. Phân tích nhân tố. .................................................................................. 67
3.4.2. Kiểm định mô hình đo lường. ............................................................... 69
3.4.3. Kiểm định mô hình cấu trúc ................................................................. 72
3.4.4. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. ...................................... 78
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ CẢM NHẬN RỦI RO VÀ TĂNG HÀNH
VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG. ............................. 80
4.1. Kết luận và trả lời các câu hỏi nghiên cứu. ................................................. 80
4.2. Kiến nghị .....................................................................................................

4.2.1. Nâng cấp Nền tảng Website/ứng dụng. ................................................ 82
4.2.2. Nâng cao Uy tín người bán hàng .......................................................... 83
4.2.3. Giảm thiểu quan điểm của Ảnh hưởng xã hội ...................................... 84
4.3. Đề xuất. ........................................................................................................ 84
4.3.1. Giảm thiếu rủi ro tài chính .................................................................... 84
4.3.2. Giảm thiểu rủi ro chức năng. ................................................................ 85
4.3.3. Giảm thiểu Rủi ro vận chuyển. ............................................................. 86
4.3.4. Giảm thiểu rủi ro thời gian. .................................................................. 87
4.3.5. Giảm thiểu rủi ro sau mua hàng. ........................................................... 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 89
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .............................................................................. 89
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH ........................................................................... 89
PHỤ LỤC ...............................................................................................................

Luận văn liên quan