Luận văn thạc sĩ “Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam”
Hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam bắt đầu tử những năm 2004-2005 và phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn 2015-2020. Theo tạp chí kinh tế The Economist “kinh nghiệm khởi nghiệp tại những quốc gia phát triển như Mỹ, Anh, Israel cho thấy điều quyết định đến giá trị doanh nghiệp là đăng ký quyền SHTT để bảo hộ thương hiệu; 100% giá trị của các công ty khởi nghiệp tại Mỹ là dựa vào SHTT”.
Một trong những đặc điểm của các doanh nghiệp khởi nghiệp là sự non trẻ về kinh nghiệm tham gia thị trường và nguồn vốn hạn chế. Tại Việt Nam cũng vậy, các doanh nghiêp khởi nghiệp đang bị cuốn vào việc phát triển sản phẩm, gọi vốn đầu tư, lập kế hoạch quảng cáo và bán hàng mà bỏ quên tầm quan trọng của việc đăng ký quyền bảo vệ sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp mình. Trong khi đó SHTT là tài sản vô hình quan trọng nhất, có khi chiếm 90-97% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp khởi nghiệp.
Do đó, nếu các doanh nghiệp khởi nghiệp bỏ quên hay không quan tâm đúng mức tới việc đăng ký bảo hộ SHTT sẽ dẫn đến sự tổn thương và mất mát khi gặp phải những những vấn đề tranh chấp, kiện tụng bản quyền. Hiện nay các nghiên cứu về SHTT còn hạn chế đặc biệt là những nghiên cứu về SHTT đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp. Trước bối cảnh đó, tác giả lựa chọn đề tài: "Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam" để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình với mục đích tìm hiểu về các chính sách bảo hộ quyền SHTT đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam như một sự gợi mở cho các doanh nghiệp có thêm nguồn tài liệu trong hoạt động khởi nghiệp của mình.
MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................................7
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................8
DANH MỤC HÌNH........................................................................................................9
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ
TUỆ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP...........................................15
1.1. Tổng quan về chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.......................................15
1.1.1. Khái niệm chính sách bảo hộ quyền SHTT ..............................................15
1.1.2 Vai trò của chính sách bảo hộ quyền SHTT.............................................16
1.1.3. Nội dung của chính sách bảo hộ quyền SHTT.............................................18
1.2. Tổng quan về Doanh nghiệp khởi nghiệp ..........................................................20
1.2.1. Khái niệm Doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN).......................................20
1.2.3. Hệ sinh thái khởi nghiệp ..........................................................................24
1.3. Vai trò của các chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với các DNKN ...........25
1.4. Nội dung của chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp khởi
nghiệp........................................................................................................................27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM........................30
2.1. Thực trạng phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam ...........................30
2.1.1. Số lượng .......................................................................................................30
2.1.2. Chất lượng ...................................................................................................33
2.1.3. Quy mô, lĩnh vực khởi nghiệp......................................................................36
2.2. Các hình thức bảo hộ và nguyên tắc cơ bản của quyền sở hữu trí tuệ cho các
Doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam ....................................................................37
2.2.1. Cách thức tiếp cận .......................................................................................37
2.2.2. Các hình thức bảo hộ...................................................................................38
2.2.3. Nguyên tắc bảo hộ .......................................................................................42
2.3. Thực trạng chính sách bảo hộ QSHTT đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp tại
Việt Nam ...................................................................................................................46
5
2.3.1. Thực trạng chính sách, pháp luật về quản trị sở hữu trí tuệ đối với các
DNKN ở Việt Nam .................................................................................................46
2.3.2. Nột số ví dụ về chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiện nay ...............51
2.4. Thực tiễn trong việc thực hiện chính sách, quy định pháp luật về QSHTT đối
với các DN khởi nghiệp ở Việt Nam hiện nay..........................................................54
2.5. Các biện pháp xử lý, bảo vệ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với các
doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam ...................................................................57
2.5.1. Xử lý bằng biện pháp dân sự .......................................................................57
2.5.2. Xử lý bằng biện pháp hành chính ................................................................59
2.5.3. Xử lý bằng biện pháp hình sự ......................................................................64
2.6. Đánh giá chính sách bảo hộ QSHTT đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp tại
Việt Nam ...................................................................................................................64
Tiểu kết chương 2......................................................................................................67
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN
SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP CỦA VIỆT
NAM.............................................................................................................................68
3.1. Nhu cầu cần hoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hộ QSHTT đối với các
doanh nghiệp khởi nghiệp.........................................................................................68
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi các biện pháp bảo hộ QSHTT đối với
các doanh nghiệp khởi nghiệp...................................................................................71
3.2.1. Nâng cao nămg lực của các doanh nhân khởi nghiệp.................................71
3.2.2. Tổ chức cùng tham gia hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp.................................72
3.2.3. Xây dựng hành lang pháp lí đồng bộ...........................................................73
3.2.4. Xây dựng quy định riêng về pháp luật bảo hộ quyền SHTT đối với doanh
nghiệp khởi nghiệp phù hợp với các quy định của pháp luật quốc tế ...................74
3.2.5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin cho các chủ thể là bảo hộ quyền
SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp ...............................................................75
3.2.6. Nâng cao vai trò và trách nhiệm của các Cơ quan nhà nước và của các
Hiệp hội trong thực thi pháp luật về SHTT trong tiến trình hội nhập...................76
3.3. Các kiến nghị đối với việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ QSHTT đối với các
doanh nghiệp khởi nghiệp.........................................................................................78
3.3.1. Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật riêng bảo hộ quyền SHTT đối với
doanh nghiệp khởi nghiệp......................................................................................78
6
3.3.2. Thúc đẩy vai trò hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp gắn liền với quyền sở
hữu trí tuệ của các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương, địa phương ..........80
Tiểu kết chương 3......................................................................................................81
KẾT LUẬN ..................................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................85
7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
1 CP TPP Comprehensive and
Progressive Agreement
for Trans-Pacific
Partnership
Hiệp định Đối tác toàn diện
và tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương
2 KTS Kỹ thuật số
3 QGT Quyền tác giả
4 SHTT Sở hữu trí tuệ
5 TRIPs Agreement on Trade -
Related Aspects of Irs
Hiệp định về các khía cạnh
thương mại của quyền sở
hữu trí tuệ
6 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế
giới
7 WIPO World Intellectual Property
Organization
Tổ chức sở hữu trí tuệ thế