Luận văn thạc sĩ “Chính sách thúc đẩy hoạt động mua lại và sáp nhập: kinh nghiệm của Thái Lan và bài học cho Việt Nam”

Trên thế giới và Việt Nam đã có rất nhiều nghiên cứu, thảo luận về hoạt động M&A, bàn về các khái niệm, cách thức phân loại, các phương pháp tiến hành hoạt động M&A, các phương pháp tiến hành, lợi ích và thách thức mà hoạt động M&A đem lại cho doanh nghiệp... Do đó trong chương một của luận văn, đã tập trung tổng hợp, phân tích và tìm hiểu về các khía cạnh này. Bên cạnh đó, luận văn đi sâu vào nghiên cứu 4 nhóm chính sách chính thúc đẩy hoạt động M&A diễn ra và đạt hiệu quả là: chính sách về pháp luật, chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách văn hóa. Chương hai luận văn tổng hợp và phân tích, tìm hiểu hoạt động M&A của Thái Lan, chỉ ra thực trạng hoạt động M&A của Thái Lan từ năm 2000-2019, thực trạng số lượng và giá trị các thương vụ, cơ cấu dòng vốn M&A theo lĩnh vực. Sau đó, luận văn phân tích chi tiết 4 nhóm chính sách cơ bản đã thúc đẩy hoạt động M&A của Thái Lan trong giai đoạn 2000-2020 như thế nào và đánh giá chung về tác động của các chính sách đã ảnh hưởng đến hoạt động M&A của Thái Lan ra sao. Về cơ bản, hoạt động M&A của Thái Lan đang có nhiều bước phát triển, gia tăng cả về số lượng lẫn giá trị thương vụ.

Để có được thành quả đó, các chính sách của Chính phủ Thái Lan đã góp phần hỗ trợ rất lớn. Về chương ba, hoạt động M&A của Việt Nam được hình thành vào những năm 1990, luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động M&A của Việt Nam qua từng giai đoạn từ 1986- 2020 thông qua hoàn cảnh kinh tế - xã hội, số lượng và giá trị các thương vụ và cơ cấu dòng vốn M&A theo lĩnh vực. Hoạt động M&A của Việt Nam đang phát triển khá tốt, thu hút được nhiều dòng vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt đến từ các nước Nhật Bản, Hàn Quốc.

Luận văn cũng tìm hiểu 4 nhóm chính sách về pháp luật, tài khóa, tiền tệ, văn hóa của Việt Nam đã tác động tới dòng vốn M&A. Tuy hoạt động M&A của Việt Nam đang có xu hướng tăng cả về giá trị lẫn số lượng, song so với Thái Lan thì chúng ta đang không vượt qua Thái Lan. Luận văn đã so sánh thực trạng các chính sách thúc đẩy hoạt động M&A của Thái Lan và Việt Nam, từ đó đưa ra một số đề xuất, giải pháp nâng cao hiệu quả các chính sách đẩy hoạt động M&A cho Việt Nam từ kinh nghiệm của Thái Lan.

pdf 110 trang | Chia sẻ: admin | Ngày: 25/08/2022 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0 download
Bạn đang xem trước 30 trang tài liệu Luận văn thạc sĩ “Chính sách thúc đẩy hoạt động mua lại và sáp nhập: kinh nghiệm của Thái Lan và bài học cho Việt Nam”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ M&A VÀ CHÍNH SÁCH
THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG M&A.......................................................................6
1.1.Khái quát chung về hoạt động mua bán và sáp nhập M&A ......................6
1.1.1. Khái niệm M&A.....................................................................................6
1.1.2. Phân loại M&A......................................................................................8
1.1.3. Các phương pháp tiến hành hoạt động M&A .....................................10
1.1.4. Lợi ích của hoạt động M&A đối với doanh nghiệp.............................11
1.1.5. Các bước nghiệp vụ khi tiến hành hoạt động M&A............................14
1.1.6. Thách thức của hoạt động M&A đối với doanh nghiệp ......................18
1.2.Các chính sách ảnh hưởng đến hoạt động M&A.......................................19
1.2.1. Chính sách về pháp luật ......................................................................19
1.2.2. Chính sách về tài khóa ........................................................................20
1.2.3. Chính sách về tiền tệ............................................................................21
1.2.4. Chính sách về văn hóa.........................................................................23
CHƯƠNG 2. CÁC CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG M&A CỦA
THÁI LAN...........................................................................................................26
2.1. Thực trạng hoạt động M&A của Thái Lan từ năm 2010 – 2019.............26
2.1.1. Bức tranh thực trạng M&A của Thái Lan trong bức tranh Đông Nam Á ..26
2.1.2. Số lượng và giá trị dòng vốn M&A.............................................................29
2.1.3. Cơ cấu dòng vốn M&A theo lĩnh vực .........................................................31
2.1.4. Phân loại M&A...........................................................................................35
2.2. Phân tích các chính sách cơ bản thúc đẩy hoạt động M&A của Thái
Lan........................................................................................................................35
2.2.1. Chính sách pháp luật ..................................................................................35

2.2.2. Chính sách tài khóa ....................................................................................43
2.2.3. Chính sách tiền tệ........................................................................................46
2.2.4. Chính sách văn hóa.....................................................................................51
2.3. Đánh giá chung về tác động của các chính sách ảnh hưởng đến hoạt động
M&A của Thái Lan.............................................................................................55
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY M&A
CỦA VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN .............................61
3.1. Thực trạng hoạt động M&A của Việt Nam...............................................61
3.1.1. Hoàn cảnh kinh tế - xã hội của Việt Nam...................................................61
3.1.2. Số lượng và giá trị ......................................................................................64
3.1.3. Cơ cấu dòng vốn M&A theo lĩnh vực .........................................................66
3.2. Các chính sách thúc đẩy hoạt động M&A của Việt Nam.........................70
3.2.1. Chính sách pháp luật ..................................................................................70
3.2.2. Chính sách tài khóa ....................................................................................74
3.2.3. Chính sách tiền tệ........................................................................................77
3.2.4. Chính sách văn hóa.....................................................................................81
3.2.5. So sánh thực trạng các chính sách thúc đẩy hoạt động M&A của Thái Lan
và Việt Nam...........................................................................................................86
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả các chính sách thúc đẩy hoạt động M&A
cho Việt Nam từ kinh nghiệm của Thái Lan. ...................................................89
3.3.1. Giải pháp về chính sách liên quan đến chính sách pháp luật ....................89
3.3.2. Giải pháp về chính sách liên quan đến chính sách tài khóa ......................91
3.3.3. Giải pháp về chính sách liên quan đến chính sách tiền tệ..........................92
3.3.4. Giải pháp về chính sách liên quan đến chính sách văn hóa.......................92
3.3.5. Giải pháp về chính sách liên quan đến doanh nghiệp................................93
KẾT LUẬN..........................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................96

Luận văn liên quan