Luận văn Thạc sĩ “Chuyển đổi số tại NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - BIDV: Thực trạng và giải pháp”
Luận văn tập trung đưa ra thực trạng chuyển đổi số và đề xuất một số giải phápnhằm thúc đẩy chuyển đổi số tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - BIDV, cụ thể như sau:
- Luận văn nêu tổng quát lý thuyết về chuyển đổi số, các nội dung cần được chú trọng trong chuyển đổi số doanh nghiệp, các giai đoạn chuyển đổi số doanh nghiệp, các xu hướng chuyển đổi số doanh nghiệp và đưa ra các tiêu chí thúc đẩy chuyển đổi số tại các Ngân hàng thương mại. Đã và đang có nhiều ngân hàng trong và ngoài nước thực hiện chuyển đổi số, đáp ứng sự phát triển của CMCN 4.0, ví dụ như Ngân hàng ở Ấn Độ, Ngân hàng Standard Chartered, TPBank, Vietcombank,....
- Từ các khái niệm, đặc điểm, xu hướng chuyển đổi số, các tiêu chí thúc đẩy chuyển đổi số, luận văn tập trung đánh giá thực trạng chuyển đổi số tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về quy mô, cơ cấu tổ chức, tỷ trọng cán bộ, hiệu quả sử dụng của các sản phẩm dịch vụ tại kênh truyền thống (kênh quầy), về quy mô khách hàng, số lượng giao dịch tại kênh số và về độ an toàn, bảo mật cũng như khả năng kiểm soát rủi ro của hệ thống CNTT. Đặc biệt, từ thực trạng chuyển đổi số của BIDV, luận văn đã đưa ra được kết quả chuyển đổi số tại BIDV trong giai đoạn 2019-2021. Ngoài những hiệu quả đạt được, công cuộc chuyển đổi số của BIDV vẫn còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.
- Dựa trên thực trạng chuyển đổi số của BIDV, tiềm lực của BIDV, những khó khăn, thách thức mà BIDV đang gặp phải cũng như những cơ hội, kết quả mà BIDV có thể đạt được, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số trong nội tại BIDV. Bên cạnh đó, luận văn cũng đưa ra các đề xuất nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số toàn ngành ngân hàng đối với NHNN và Chính phủ.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
MỤC LỤC................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH........................................................... vi
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ......................................... viii
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ NGÀNH NGÂN HÀNG
.....................................................................................................................................9
1.1. Tổng quan lý thuyết về chuyển đổi số ...........................................9
1.1.1. Định nghĩa chuyển đổi số .......................................................................9
1.1.2. Các vấn đề cần chú trọng của chuyển đổi số trong doanh nghiệp .....10
1.1.3. Các giai đoạn chuyển đổi số của doanh nghiệp...................................12
1.1.4. Các xu hướng chuyển đổi số.................................................................14
1.2. Lý thuyết về chuyển đổi số ngành Ngân hàng................................15
1.2.1. Định nghĩa chuyển đổi số ngành Ngân hàng ......................................15
1.2.2. Các tiêu chí thúc đẩy chuyển đổi số tại các ngân hàng thương mại ..16
1.2.3. Xu hướng chuyển đổi số tại các Ngân hàng thương mại....................19
1.3. Bài học kinh nghiệm tại các Ngân hàng trong và ngoài nước .............20
1.3.1. Ngân hàng ở Ấn Độ...............................................................................20
1.3.2. Ngân hàng Standard Chartered............................................................22
1.3.3. Ngân hàng TPBank...............................................................................23
1.3.4. Ngân hàng Vietcombank.......................................................................24
1.3.5. Bài học rút ra từ các mô hình chuyển đổi số .......................................25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI BIDV ...........................26
2.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
...............................................................................................26
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..........................................................26
2.1.2. Quy mô, cơ cấu tổ chức của NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
..........................................................................................................................27
iii
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động, kinh doanh; Sản phẩm, dịch vụ tại BIDV.........30
2.1.4. Các kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ tại BIDV ...............................32
2.2. Thực trạng chuyển đổi số tại BIDV .............................................37
2.2.1. Thực trạng chuyển đổi số tại kênh truyền thống (kênh quầy)............37
2.2.2. Thực trạng phát triển kênh ngân hàng số ...........................................45
2.2.3. Thực trạng quản lý rủi ro và an toàn thông tin cho các hoạt động số
..........................................................................................................................52
2.3. Phân tích thống kê mô tả về khả năng chuyển đổi số của BIDV ..........53
2.3.1. Thuận lợi................................................................................................53
2.3.2. Khó khăn, hạn chế và nguyên nhân.....................................................55
2.3.3. Tiềm lực phát triển ................................................................................58
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI
SỐ TẠI BIDV ..........................................................................................................60
3.1. Định hướng và mục tiêu chuyển đổi số của BIDV ...........................60
3.1.1. Định hướng chuyển đổi số của BIDV..................................................60
3.1.2. Mục tiêu chuyển đổi số của BIDV........................................................61
3.2. Phân tích SWOT ...................................................................63
3.2.1. Điểm mạnh.............................................................................................63
3.2.2. Điểm yếu ................................................................................................64
3.2.3. Cơ hội.....................................................................................................64
3.2.4. Thách thức.............................................................................................65
3.3. Một số giải pháp thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số tại BIDV ............66
3.3.1. Giải pháp gia tăng qui mô khách hàng và thị phần sản phẩm dịch vụ
số.......................................................................................................................66
3.3.2. Giải pháp phát triển sản phẩm số, tối ưu hóa kênh quầy và kênh hiện
đại.....................................................................................................................67
3.3.3. Các giải pháp số hóa quy trình từ tiếp thị khách hàng, phục vụ khách
hàng đến chăm sóc khách hàng .....................................................................70
3.3.4. Các giải pháp xây dựng nền tảng kiến trúc công nghệ số Tích hợp, Linh
hoạt, Tái sử dụng, Lấy dịch vụ là trọng tâm và Bảo mật ..............................72
iv
3.3.5. Các giải pháp hợp tác với đối tác Fintech............................................74
3.3.6. Các giải pháp về xây dựng văn hóa và nguồn nhân lực chuyển đổi số
toàn hệ thống Nhanh nhẹn, Cởi mở, Học hỏi, Sáng tạo và Ra quyết định dựa
trên phân tích dữ liệu ......................................................................................74
3.3.7. Các giải pháp xây dựng mô hình, quản trị nhân sự chuyển đổi số ....76
3.3.8. Các giải pháp đảm bảo tuân thủ các quy định về chuyển dổi số do
NHNN, Chính phủ, các Bộ ban ngành liên quan ban hành.........................77
3.4. Một số kiến nghị ....................................................................78
3.4.1. Đối với Ngân hàng nhà nước ...............................................................78
3.4.2. Đối với Chính phủ .................................................................................79
KẾT LUẬN..............................................................................................................80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................81