Luận văn thạc sĩ: “Nâng cao vị thế các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)”

Sau khi hoàn luận văn “Nâng cao vị thế các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)”, tác giả đã đạt được một số kết quả nhất định: Hệ thống hoá cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng toàn cầu, mô tả các mô hình chuỗi cung ứng, các thành phần tham gia chuỗi cung ứng, lợi ích khi tham gia vào chuỗi cung ứng và vị thế của doanh nghiệp trong mối quan hệ nhà cung cấp – Doanh nghiệp mua hàng. Thực trạng của ngành linh kiện điện tử Việt Nam và vị thế của các nhà cung cấp Ngành trong mối quan hệ mua bán hàng hoá với các công ty Đa quốc gia Châu Âu. Các kết quả đạt được khi thay đổi vị thế trong mối quan hệ này: Tăng kim ngạch xuất khẩu, cơ cấu sản phẩm xuất nhập khẩu sang thị trường Châu Âu cũng như gia tăng chất lượng mặt hàng linh kiện điện tử để đáp ứng những đòi hỏi khắt khe từ phía thị trường này

pdf 91 trang | Chia sẻ: admin | Ngày: 21/08/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0 download
Bạn đang xem trước 30 trang tài liệu Luận văn thạc sĩ: “Nâng cao vị thế các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH..............................................................................................................vi
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỊ THẾ CỦA NHÀ CUNG CẤP TRONG MỐI
QUAN HỆ VỚI DOANH NGHIỆP MUA HÀNG ...............................................................5
Tổng quan về mối quan hệ nhà cung cấp – Doanh nghiệp mua hàng trong chuỗi
cung ứng.............................................................................................................................5
1.1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng ............................................................................5
1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng .................................................................................15
1.1.3 Khái niệm quan hệ nhà cung cấp với doanh nghiệp mua hàng trong chuỗi
cung ứng .......................................................................................................................18
Khái niệm về vị thế của nhà cung cấp trong mối quan hệ với doanh nghiệp mua
hàng 20
1.2.1 Định nghĩa vị thế quyền lực.............................................................................20
1.2.2 Ma trận vị thế của nhà cung cấp với các doanh nghiệp mua hàng.................21
Các nguyên tắc cơ bản nâng cao vị thế của nhà cung cấp với Doanh nghiệp .....26
1.3.1 Các nguyên tắc thay đổi vị thế nhà cung cấp ..................................................26
1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến vị thế nhà cung cấp trong tương quan giữa quan
hệ với doanh nghiệp mua hàng ....................................................................................28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỊ THẾ GIỮA CÁC NHÀ CUNG CẤP LINH KIỆN ĐIỆN
TỬ CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
CHÂU ÂU ...........................................................................................................................33
2.1. Tổng quan về ngành linh kiện điện tử Việt Nam.................................................41
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành ................................................41
2.1.2. Cơ cấu sản phẩm của ngành........................................................................42
2.1.3. Chuỗi giá trị ngành......................................................................................44
2.2. Tổng quan về các Nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam ...................46
2.2.1. Về nhân lực ..................................................................................................46
2.2.2. Về vốn ..........................................................................................................47
2.2.3. Về công nghệ................................................................................................48
2.3. Tổng quan hoạt động mua hàng của công ty đa quốc gia Châu Âu từ các nhà
cung cấp linh kiện điện tử Việt Nam ...............................................................................48

iv

2.3.1. Hoạt động thương mại của ngành linh kiện điện tử Việt Nam với thị trường
EU 48
2.3.2. Tiêu chuẩn nhập khẩu linh kiện điện tử tại Châu Âu ..................................50
2.4. Đánh giá tương quan mối quan hệ giữa các nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt
Nam với các công ty Đa quốc gia Châu Âu.....................................................................53
2.4.1. Vị thế của doanh nghiệp cung ứng linh kiện điện tử với công ty đa quốc gia
trong bối cảnh EVFTA .................................................................................................53
2.4.2. Đánh giá tổng quan .....................................................................................54
2.4.3. Thực trạng thay đổi vị thế các nhà cung cấp Việt Nam trong mối quan hệ
tương quan với các công ty Đa quốc gia Châu Âu ......................................................57
2.5. Đánh giá thành công và hạn chế về thay đổi vị thế của nhà cung cấp Việt Nam
trong mối quan hệ tương quan với các công ty Đa quốc gia Châu Âu ............................59
2.5.1. Thành công ..................................................................................................59
2.5.2. Hạn chế........................................................................................................61
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ THẾ CÁC NHÀ CUNG CẤP LINH KIỆN
ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI EVFTA ....................................64
3.1. Thực thi EVFTA và tác động của EVFTA tới vị thế cho các nhà cung cấp linh kiện
điện tử Việt Nam..............................................................................................................64
3.1.1. Tổng quan về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA).........Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Ảnh hưởng của EVFTA đến chuỗi cung ứng ngành linh kiện điện tử Việt Nam
........................................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Phân tích SWOT nâng cao vị thế các nhà cung cấp linh kiện điện tử VN trong bối
cảnh thực thi EVFTA.......................................................................................................66
3.2.1. Định hướng phát triển ngành linh kiện điện tử Việt Nam.................................66
3.2.2. Phân tích SWOT nâng cao vị thế cho các nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt
Nam ..............................................................................................................................68
3.3. Các gợi ý chính sách nhằm nâng cao vị thế cho các nhà cung cấp linh kiện điện tử
Việt Nam với các công ty đa quốc gia Châu Âu trong bối cảnh thực thi EVFTA...........71
3.3.1. Quy hoạch thành lập ngành công nghiệp điện tử có giá trị gia tăng cao..........71
3.3.2. Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp điện tử, linh kiện
điện. tử..........................................................................................................................72
3.3.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động có tay nghề...........................................73
3.3.4. Tháo gỡ những khó khăn về vốn.........................................................................76
KẾT LUẬN .........................................................................................................................78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................79

Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến luận văn
Trên thế giới, có rất nhiều công trình nghiên cứu đã nêu ra định nghĩa về mối
quan hệ giữa nhà cung cấp và người mua hàng. Trong các nghiên cứu này, các tác giả
cho thấy mối quan hệ giữa doanh nghiệp mua hàng là mối quan hệ hợp tác. Mối quan
hệ giữa doanh nghiệp mua hàng - nhà cung cấp là mối quan hệ hai bên cùng có lợi.

2

Vị thế quyền lực của người mua và nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng có ảnh
hưởng lớn đến mối quan hệ của họ. Nghiên cứu của Kahkonen và Lintukangas (2010)
phân loại vị thế quyền lực do thể hiện mối quan hệ thống trị của nhà cung cấp, quyền
lực cân bằng và sự thống trị của người mua. Về cơ bản, ảnh hưởng của vị thế quyền
lực của người mua và nhà cung cấp không xảy ra ngoại trừ khi họ bắt đầu có sự hợp
tác.
Byosiere và Luethge (2008) cho rằng: kiến thức cơ bản, kinh nghiệm, sáng tạo
và cảm xúc - sẽ đóng vai trò là nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa Doanh nghiệp
mua hàng – nhà cung cấp. Và dựa trên lý thuyết về quyển lực, nghiên cứu chỉ ra rằng:
sự mất cân bằng vị thế sẽ dẫn đến nhiều rủi ro trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp
mua hàng và nhà cung cấp
Khi sức mạnh của mối quan hệ tăng lên và mối quan hệ doanh nghiệp mua hàng
- nhà cung cấp là mối quan hệ hợp tác, các điều kiện về quyền lực cũng sẽ thay đổi
và cơ sở kiến thức cũng được trao đổi. Những doanh nghiệp mua hàng và nhà cung
cấp tương tác sẽ có môi trường giao dịch thuận lợi hơn.
Phạm Minh Đức (2019) nêu ra các khuyến nghị các chính sách hỗ trợ cạnh tranh
thương mại bằng cách nâng cao hiệu quả của cơ sở hạ tầng giao thông với mục tiêu
nâng cao năng lực của quốc gia trong việc hội nhập vào các chuỗi giá trị toàn cầu
cũng như vấn đề kết nối phục vụ thương mại và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của
các ngành trong đó có ngành linh kiện điện tử.
Cho đến nay trên thế giới và trong nước chưa có nghiên cứu chuyên sâu về mối
quan hệ giữa doanh nghiệp mua hàng – nhà cung cấp cũng như vị thế tương quan
giữa doanh nghiệp mua hàng – nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Mối quan hệ giữa nhà cung cấp - doanh nghiệp mua hàng
- Vị thế quyền lực trong mối quan hệ nhà cung cấp - doanh nghiệp mua hàng
- Ngành linh kiện điện tử Việt nam

3

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: nghiên cứu mối quan hệ nhà cung cấp – doanh nghiệp mua hàng
giữa các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia
Châu Âu cũng như vị thế của mối quan hệ này.
- Về không gian: nghiên cứu về các doanh nghiệp cung cấp ngành linh kiện điện
tử Việt Nam và các công ty Đa quốc gia Châu Âu mua hàng của doanh nghiệp Việt
Nam trong bối cảnh thực thi EVFTA
- Về thời gian: nghiên cứu các thông tin, số liệu về các nhà cung cấp ngành linh
kiện điện tử Việt Nam chủ yếu trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến nay.
4. Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Phân tích thực trạng vị thế và xác định các giải pháp nâng cao vị thế cho các
nhà cung cấp linh điện điện tử Việt Nam tương quan với các công ty đa quốc gia
Châu Âu trong bối cảnh thực thi EVFTA.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp
mua hàng, ma trận vị thế của nhà cung cấp với doanh nghiệp mua hàng
- Phân tích thực trạng ngành linh kiện điện tử của Việt Nam, vị thế của các nhà
cung cấp ngành trong mốiquan hệ với các công ty Đa quốc gia Châu Âu
- Xác định giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao vị thế của các doanh nghiệp
cung cấp linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty Đa quốc gia Châu Âu trong bối
cảnh thực thi EVFTA
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu của đề tài, tác giả đã sử dụng phối kết
hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương pháp phân tích, tổng hợp,
so sánh, đối chiếu, thống kê từ đó đưa ra nhận định phù hợp.
6. Bố cục của luận văn:

4

Ngoài Lời mở đầu, Tóm tắt kết quả nghiên cứu, Kết luận và Danh mục tài liệu
tham khảo, Luận văn được chia làm 3 chương như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về vị thế của nhà cung cấp trong mối quan hệ với
doanh nghiệp mua hàng
- Chương 2: Thực trạng vị thế các nhà cung cấp linh kiện điện tử của Việt Nam
trong mối quan hệ với các công ty đa quốc gia Châu Âu
- Chương 3: Giải pháp nâng cao vị thế các nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt
Nam trong bối cảnh thực thi EVFTA

5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO VỊ THẾ NHÀ CUNG CẤP

VÀ GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA

Tổng quan về mối quan hệ nhà cung cấp – Doanh nghiệp mua hàng trong
chuỗi cung ứng
1.1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng
1.1.1.1 Định nghĩa chuỗi cung ứng
Khái niệm Chuỗi cung ứng là khái niệm mới xuất hiện từ những năm 80 -90 của
thế kỷ XX, có rất nhiều những góc độ nhìn nhận và định nghĩa khác nhau về chuỗi
cung ứng
Theo Ganesham, Ran and Terry P. Harison (1995), “chuỗi cung ứng là một
mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua
nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm và phân
phối chúng cho khác hàng”
Theo Lambert, Stock and Elleam (1998): “Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các
Doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường”.
Một khái niệm khác về chuỗi cung ứng của Christopher (1992) được phát biểu
như sau: “Một mạng lưới các tổ chức có mối quan hệ với nhau thông qua các liên kết
trên (upstream) và liên kết dưới (downstream) bao gồm các quá trình và hoạt động
khác nhau để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm hoặc dịch vụ đến tay người tiêu dùng
cuối cùng”.
Dưới góc độ D. M. Lambert, M. C. Cooper và J. D. Pagh (1998), “Chuỗi cung
ứng không chỉ là một chuỗi của các doanh nghiệp với nhau, mà là mối quan hệ thương
mại giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, và quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau”.
Theo Beamon (1999): chuỗi cung ứng là quá trình tích hợp trong đó nguyên vật
liệu được sản xuất thành sản phẩm cuối cùng và giao cho khách hàng thông qua hệ
thống phân phối, bán lẻ hoặc cả hai.

6

Theo Lambert, Stock and Elleam (1998), “chuỗi cung ứng là sự liên kết với các
công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường”.
Theo Hiệp hội các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng (Council of
Supply Chain Management Professionals – CSCMP), "Chuỗi cung ứng là một hệ
thống bao gồm các tổ chức, con người và các hoạt động, các nguồn lực liên quan đến
việc vận chuyển sản phẩm (hoặc dịch vụ) từ tay nhà cung cấp, (hoặc nhà sản xuất)
đến khách hàng (người tiêu dùng). Còn được gọi là hoạt động vận chuyển từ B to C,
từ Bussiness đến Customer”
Theo tác giả An Thị Thanh Nhàn (2021) ở góc độ tiếp cận từ doanh nghiệp có
vai trò là công ty trung tâm (focal firm) thì khái niệm chuỗi cung ứng được hiểu như
sau: “Chuỗi cung ứng là tập hợp các doanh nghiệp hoặc tổ chức tham gia trực tiếp và
gián tiếp vào các quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sản phẩm nào đó cho
thị trường.”
Với quan điểm của tác giả, khái niệm về chuỗi cung ứng của tác giả An Thị
Thanh Nhàn (2021) là khái niệm chính xác và hiện đại nhất.
1.1.1.2 Phân loại chuỗi cung ứng
Có nhiều cách phân loại chuỗi cung ứng, theo tác giả An Thị Thanh Nhàn (2021),
chuỗi cung ứng được phân loại theo các dạng phổ biến như Hình 1.1 dưới đây

Luận văn liên quan