Luận văn thạc sĩ “Phát triển hoạt động liên kết bảo hiểm - ngân hàng (Bancassurance) tại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam”
Liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm (Bancassurance) hiện nay đang là loại hình kinh doanh hết sức hiệu quả mang lại lợi ích cho cả ba bên khách hàng – công ty bảo hiểm – ngân hàng. Trong bối cảnh dịch Covid-19 khiến tín dụng tăng trưởng không như kỳ vọng ảnh hưởng đến nguồn thu, ngân hàng cần có một kênh doanh thu đủ bù đắp phần nào thiếu hụt và Bancassurance đã phần nào đáp ứng được kỳ vọng đó. Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam với ưu thế là thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, đã kí kết hợp tác với những công ty bảo hiểm quy mô lớn như Bảo hiểm Prudential, Bảo hiểm quân đội MIC,.. để đẩy mạnh và phát triển hoạt động liên kết Bảo hiểm-Ngân hàng (Bancassurance).
Luận văn này đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ những cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động Bancassurance, các mô hình Bancassurance, các tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động Bancassurance vai trò của Bancassurance đối với nền kinh tế - xã hội nói chung và đối với Ngân hàng thương mại nói riêng. Thứ hai, luận văn nghiên cứu, phân tích thực tế triển khai và kết quả đạt được tại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam, đưa ra đánh giá về mức độ phát triển quy mô cùng sự thay đổi thị phần của hoạt động Bancasurance tại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam. Thứ ba, luận văn nêu ra những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam trong hoạt động Bancassurance, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phái triển hoạt động đạt hiệu quả một cách tối ưu nhất
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................4
MỤC LỤC.........................................................................................................................5
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................11
DANH MỤC BIỂU, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ.............................................................12
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN.......................................13
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu..................................................................1
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu ..................................................... 2
1.2. Khoảng trống nghiên cứu đề tài ......................................................... 5
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................5
2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................... 5
2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 5
3. Đối tượng và рhạm vi nghiên cứu......................................................................5
3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 6
3.2. Рhạm vi nghiên cứu.............................................................................. 6
4. Рhương рháр nghiên cứu.....................................................................................6
5. Kết cấu của luận văn..............................................................................................7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..................................8
1.1. Tổng quan về hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng thương mại8
1.1.1. Khái niệm........................................................................................... 8
1.1.2. Vai trò của Bancassurance............................................................... 9
1.1.2.1. Đối với ngân hàng.................................................................................9
1.1.2.2. Đối với công ty bảo hiểm.....................................................................11
1.1.2.3. Đối với khách hàng .............................................................................13
1.1.2.4. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước .....................................................13
1.1.3. Các hình thức Bancassurance........................................................ 14
1.1.3.1. Hợp tác phân phối...............................................................................14
1.1.3.2. Liên minh chiến lược ...........................................................................16
1.1.3.3. Mô hình liên doanh..............................................................................17
1.1.3.4. Tập đoàn tài chính...............................................................................19
1.2. Phát triển hoạt độngBancassurance tại Ngân hàng thương mại.............21
1.2.1. Khái niệm......................................................................................... 21
1.2.2. Một số tiêu chí đánh giá sự phát triển hoạt động Bancassurance
..................................................................................................................... 22
1.2.2.1. Chỉ tiêu định lượng ...................................................................... 22
a. Doanh thu từ hoạt động Bancassurance ......................................................22
b. Số lượng khách hàng tham gia hoạt động Bancassurance ..........................24
c. Tính đa dạng của sản phẩm được triển khai ................................................24
d. Số lượng đại lý phân phối liên kết Bancassurance ......................................26
1.2.2.2. Chỉ tiêu định tính ......................................................................... 28
a. Uy tín, thương hiệu Ngân hàng và công ty bảo hiểm...................................28
b. Chất lượng tiện ích của sản phẩm................................................................28
c. Mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng....................................................29
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Bancassurance tại các
Ngân hàng thương mại ............................................................................. 29
1.2.3.1. Nhân tố chủ quan......................................................................... 29
a. Mô hình hợp tác và mục tiêu hướng tới.......................................................29
b. Sản phẩm phù hợp .......................................................................................30
c. Công ty liên kết phù hợp ..............................................................................30
1.2.3.2. Nhân tố khách quan.................................................................... 31
a. Thị trường mục tiêu của bancasurance .......................................................31
b. Hệ thống văn bản pháp luật liên quan.........................................................32
1.3. Kinh nghiệm phát triển Bancassurance tại một số Ngân hàng tại Việt
Nam....................................................................................................................................32
1.3.1. Kinh nghiệm của ACB.................................................................... 32
1.3.2. Kinh nghiệm của Techcombank.................................................... 34
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho PVcomBank.......................................... 35
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE..........37
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM
.............................................................................................................................................37
2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đại
chúng Việt Nam .........................................................................................................37
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển................................................... 37
2.1.2. Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ của từng khối, phòng ban 39
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn 2019-
2021............................................................................................................. 40
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn .....................................................................40
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng..............................................................................42
2.1.3.3. Kết quả kinh doanh..............................................................................43
2.2. Thực trạng phát triển hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP
Đại chúng Việt Nam......................................................................................................44
2.2.1. Sản phẩm đang triển khai qua hoạt động Bancassurance tại
Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam ................................................ 44
2.2.2.1. Bảo hiểm phi nhân thọ.........................................................................44
2.2.2.2. Bảo hiểm nhân thọ...............................................................................46
2.2.2. Thực trạng hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đại
chúng Việt Nam......................................................................................... 49
2.2.2.1. Về doanh thu hoạt động Bancassurance .............................................50
2.2.2.2. Về số lượng khách hàng ......................................................................59
2.2.2.3. Về số lượng sản phẩm .........................................................................61
2.2.2.4. Về số lượng đại lý kênh phân phối liên kết Bancassurance................62
2.2.3. Đánh giá mức độ phát triển hoạt động Bancassurance tại Ngân
hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam .......................................................... 63
2.2.3.1. Mô hình phối hợp giữa Ngân hàng và công ty bảo hiểm....................63
2.2.3.2. Uy tín, thương hiệu Ngân hàng và công ty bảo hiểm..........................64
2.2.3.3. Đa dạng hóa sản phẩm........................................................................65
2.2.3.4. Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ ..............................................................65
2.2.3.5. Chất lượng tiện ích sản phẩm .............................................................66
2.2.3.6. Tình hình рhát triển sản рhẩm bảо hiểm Bancassurance được рhân
рhối qua hệ thống PVcomBank ........................................................................69
2.3. Những mặt hạn chế trong phát triển hoạt động Bancassurance tại Ngân
hàng TMCP Đại chúng Việt Nam.............................................................................72
2.3.1. Những mặt còn hạn chế .................................................................. 72
2.3.2. Nguyên nhân tồn tại........................................................................ 74
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT
NAM..................................................................................................................................76
3.1. Định hướng phát triển hoạt độngBancassurance tại Ngân hàng TMCP
Đại chúng Việt Nam......................................................................................................76
3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động Bancassurance tại Ngân
hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam...........................................................................77
3.2.1. Thiết lập quan hệ hợp tác hiệu quả với các CTBH ................................77
3.2.2. Đẩy mạnh triển khai các sản phẩm phong phú, đa dạng hơn................78
3.2.3. Nâng cao đào tạo chuyên môn nhân sự tham gia hoạt động
Bancassurance..................................................................................................79
3.2.4. Tăng cường công tác marketing sản phẩm, dịch vụ chăm sóc khách
hàng ..................................................................................................................81
Công tác marketing sản phẩm..........................................................................81
Dịch vụ chăm sóc khách hàng..........................................................................82
3.2.5. Các giải pháp khác.................................................................................83
3.3. Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước và các
công ty bảo hiểm........................................................................................................84
3.3.1. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước..................................................84
3.3.2. Đối với các công ty bảo hiểm.................................................................85
KẾT LUẬN.....................................................................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................89
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn dựa trên cơ sở đúc kết từ thực tế do hoạt động
Bancassurance là phát triển theo nhu cầu xã hội và xu thế phát triển chung của các
ngân hàng, tổ chức tài chính... Do đó các kiến thức hàn lâm không nhiều, các
nghiên cứu về Bancassurance thường đưa ra cái nhìn tổng quan về hoạt động
Bancassurance tại các thị trường khác nhau.
Tại Việt Nam nguồn tài liệu này còn nhiều hạn chế, đa phần là các bài báo, các
báo cáo của Ngân hàng, công ty bảo hiểm và một số nghiên cứu trong luận văn tiến
sỹ, thạc sĩ... Một số công trình nghiên cứu về Bancassurance như:
“Bancassurance - Cách thức kết hợp các dịch vụ tài chính “một cửa” hiệu
quả?” Lương Xuân Trường, 2006. Bài viết này trình bày cơ sở lý luận, những yếu
tố quyết định thành công hoạt động Bancassurance, những bài học thực tiễn ở trên
thế giới, thực tiễn hoạt động Bancassurance tại Việt Nam giai đoạn mới hình thành
đến năm 2005 và đưa ra một số biện pháp phát triển hoạt động Bancassurance tại
Việt Nam. Bài viết này được sử dụng như là cơ sở lý luận của hoạt động
Bancassurance tại Việt Nam, được nhiều bài viết trích dẫn và phát triển để phù hợp
hơn với hoạt động Bancassurance các giai đoạn sau này.
“Bancassurance tại các ngân hàng thương mại Việt Nam nhìn từ góc độ sự
hài lòng của khách hàng” Nguyễn Thị Nhung và Nguyễn Thái Liêm, 2012. Bài viết
này phân tích về tiềm năng, lợi ích cũng như những khó khăn và hạn chế trong việc
triển khai mô hình và phát triển hoạt động Bancassurance, đồng thời chia sẻ một số
3
ý kiến góp phần phát triển hoạt động Bancassurance nhằm đa dạng hóa sản phẩm
kinh doanh của các ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động Bancassurance cụ thể được
nghiên cứu giới hạn trong phạm vi bài viết chủ yếu là địa bàn tỉnh Lâm Ðồng với
hai đơn vị là Agribank – Chi nhánh Lâm Ðồng và Công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân
hàng Nông nghiệp (ABIC), đây là hai đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển Nông thôn Việt Nam, giai đoạn nghiên cứu 2009-2011.
“Bancassurance - 10 yếu tố quyết định thành công”, Nguyễn Thanh Hoa,
2015, tác giả đúc kết các kinh nghiệm thực tế về những yếu tố quyết định thành
công trong hợp tác và triển khai bancassurance và đưa ra 10 yếu tố chính giúp triển
khai Bancassurance thành công
“Phát triển hoạt động Bancassurance của các công ty Bảo hiểm thuộc các
Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam”, Đoàn Thị Thanh Tâm, 2015, Luận án
phân tích hoạt động Bancassurance của các CTBH thuộc các NHTMNN Việt Nam
trong giai đoạn 2007 - 2012, phân tích thực trạng phát triển hoạt động
Bancassurance của các CTBH thuộc các NHTMNN, các kết quả phân tích liên quan
đến các nhân tố tác động cũng như các đánh giá về tiềm năng phát triển hoạt động
Bancassurance tại các NHTMNN, đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động
Bancassurance của các CTBH thuộc các NHTMNN trong thời gian tới.
Nguyễn Thị Anh (2016), “Phát triển hoạt động bancassurance tại Ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- chi nhánh Liễu Giai”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại
học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả đã làm rõ khái niệm và đặc điểm
của bancassurance, mô hình bancassurance và các tiêu chí, nhân tố ảnh hưởng tới
phát triển hoạt động bancassurance tại ngân hàng thương mại. Trên cơ sở này, tác
giả tiến hành phân tích thực trạng hoạt động bancassurance tại Ngân hàng TMCP
Việt Nam Thịnh Vượng- chi nhánh Liễu Giai. Các giải pháp phát triển hoạt động
bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- chi nhánh Liễu Giai
cũng được tác giả đề xuất như: Lựa chọn sản phẩm phù hợp; Lựa chọn mô hình và
phương thức phân phối sản phẩm phù hợp; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
v.v.
4
Phạm Thu Hương (2015), “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động
Bancassurance tại Công ty TNHH MTV Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương. Tác giả đã hệ thống
hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động Bancassurance như khái niệm, mô
hình, sản phẩm và các tiêu thức đánh giá hoạt động Bancassurance cùng các nhân tố
ảnh hưởng. Tác giả cũng đã phân tích thực trạng hoạt động Bancassurance tại Công
ty TNHH MTV Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Để khắc
phục các hạn chế, tác giả đã kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động
này tại Công ty tới năm 2023.
Thu Hoài (2019), Bancassurance từng bước khẳng định vị thế dẫn đầu, Tạp
chí thời báo ngân hàng, số 8, tháng 1/2019. Một trong những dịch vụ phi tín dụng
đã và đang được một số ngân hàng phát triển đó là Bancassurance - liên kết với các
công ty bảo hiểm. Tác giả đã điểm lại những sự kiện lớn về Bancassurance trong
năm 2018. Đồng thời, tác giả cũng khẳng định Bancassurance - xu thế đầu tư dài
hạn nhiều tiềm năng trong thời gian tới.
Như vậy, mặc dù có nhiều nghiên cứu về bancassurance trong hoạt động kinh
doanh bảo hiểm, tuy nhiên, các nghiên cứu này hoặc nghiên cứu về bancassurance
tại các ngân hàng thương mại hoặc nghiên cứu ở một số các doanh nghiệp bảo hiểm
khác nhau như Bảo Việt hay Công ty TNHH MTV Bảo hiểm Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam. Công trình nghiên cứu tại Tổng công ty Bảo việt nhân thọ
lại tập trung nghiên cứu về bancassurance trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm
nhân thọ. Trong khi đó, công trình nghiên cứu tại Công ty TNHH MTV Bảo hiểm
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam mặc dù nghiên cứu về bảo hiểm phi
nhân thọ là chủ yếu nhưng điều kiện kinh doanh tương đối khác biệt so với
PVcomBank. Đặc biệt, trong thời điểm hiện tại, hoạt động bancassurance được các
NHTM và các DNBH đẩy mạnh triển khai do đó môi trường kinh doanh của hoạt
động bancassurance có nhiều thay đổi. Bên cạnh đó, hiện tại cũng chưa có nghiên
cứu nào về hoạt động bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam từ
năm 2018 cho tới nay. Do vậy, nghiên cứu của tác giả là cấp thiết và hoàn toàn
không trùng lặp với các nghiên cứu đã công bố.
5
1.2. Khoảng trống nghiên cứu đề tài
Như trên đã trình bày, cho đến thời điểm hiện tại đã một số nghiên cứu về
Bancassurance và thực trạng hoạt động Bancassurance của một số NHTM Việt
Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước chưa phân tích sâu thực trạng hoạt động
Bancassurance tại một ngân hàng nhất định. Xuất phát từ khoảng trống đó, luận văn
này sẽ thực hiện nghiên cứu thực trạng hoạt động Bancassurace tại Ngân hàng
TMCP Đại Chúng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2019 - 2021 đánh giá những
thành quả đạt được, các tồn tại hạn chế và nguyên nhân của các tồn tại hạn chế của
hoạt động Bancassurance, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động hoạt động
Bancassurace tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam trong thời gian tới. Đây
chính là điểm mới trong nghiên cứu của luận văn này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng рhát triển hоạt động bancasurance và chỉ ra các nhân tố
ảnh hưởng đến việc рhát triển hоạt động bancassurance Ngân hàng TMCP Đại
Chúng Việt Nam để từ đó đề хuất các giải рháр рhát triển рhù hợр.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá lý luận cơ bản về hoạt động Bancassurance.
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đại
Chúng Việt Nam.
- Рhân tích điểm mạnh, điểm yếu của Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam
trоng khi phân phối Bancassurance trên thị trường.
- Đề xuất những giải pháp phát triển dịch vụ Bancassurance tại Ngân hàng
TMCP Đại Chúng Việt Nam trоng thời gian tới.
3. Đối tượng và рhạm vi nghiên cứu
6
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động khai thác sản phẩm bảo hiểm qua kênh phân phối Bancassurance
tại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam.
3.2. Рhạm vi nghiên cứu
- Рhạm vi về thời gian: Nguồn số liệu рhân tích nằm trоng khоảng thời gian
2019 - 2021.
- Рhạm vi về không gian: Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam.
4. Рhương рháр nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dự kiến sẽ sử dụng những рhương рháр sau:
- Рhương рháр diễn dịch: Хuất рhát từ lý thuуết, kinh nghiệm về рhát triển
hоạt động bancassurance trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng, tác giả
đúc kết học hỏi những kinh nghiệm về hоạt động bancassurance từ các ngân hàng
trên thế giới và ngân hàng trong nước, tìm ra giả thuуết về lý dо vì saо hоạt động
bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam chưa thực sự mang lại
hiệu quả như mоng đợi để từ đó đề хuất nên рhát triển hоạt động bancassurance
theо hướng nàо.
- Рhương рháр quу nạр: Từ những số liệu riêng lẻ, kết hợр với tiến hành khảо
sát thực tiễn tại ngân hàng Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam trоng mảng hоạt
động bancassurance, tác giả nắm bắt rõ hơn tình hình hоạt động của PVcomBank,
tìm ra giải рháр chо những vấn đề mà PVcomBank đang vấр рhải trоng hоạt động
bancassurance như: Sự рhát triển không hiệu quả, chiến lược рhát triển PVcomBank
đang thực hiện có đúng đắn haу không,... để từ đó củng cố hơn nữa lý thuуết và cơ
sở thực tiễn.
- Ngоài ra, tác giả cũng áр dụng thêm các рhương рháр thu thậр thông tin,
рhân tích thông tin như рhương рháр sо sánh, khảо sát thực tế, biểu đồ để làm rõ
tình hình hоạt động bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam cũng
như đánh giá được рhần nàо nhu cầu của khách hàng, từ đó đề хuất những giải
рháр, kiến nghị nhằm nâng caо hiệu quả hоạt động bancassurance.