Luận văn thạc sĩ “Tác động của các yếu tố vĩ mô tới biến động giá cổ phiếu ngành ngân hàng trên thị trường chứng khoán Việt Nam”
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm kiếm và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô lên biến động giá cổ phiếu ngành Ngân hàng được niêm yết và giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Dữ liệu được thu thập từ các nguồn thứ cấp trong khoảng thời gian từ 1/1/2017 – 31/12/2021 với các biến độc lập bao gồm: cung tiền, tỷ giá USD/VND và lãi suất liên ngân hàng. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp bình quân nhỏ nhất (OLS) và các kiểm định để phát hiện ra các khuyết tật cũng như khắc phục chúng.
Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng, yếu tố cung tiền có tác động cùng chiều và tỷ giá có tác động ngược chiều lên chỉ số ngành ngân hàng (được sử dụng trong luận văn để đại diện cho biến động giá cổ phiếu ngành ngân hàng). Trong khi đó, lãi suất ngân hàng không mang ý nghĩa thống kê trong mô hình. Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số hàm ý chính sách và đề xuất các phương hướng nhằm phát triển và nâng cao vị thế của nhóm cổ phiếu ngành Ngân hàng trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tác giả cũng đã chỉ ra những hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm mở rộng việc tìm kiếm các nhân tố ảnh hưởng đến biến động giá của nhóm cổ phiếu ngành Ngân hàng.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................I
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... II
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................. VI
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................VII
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................VIII
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................IX
PHẦN MỞ ĐẦU ...............................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ
CỔ PHIẾU VÀ BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU .....................................................5
1.1. Lý thuyết thị trường hiệu quả.................................................................5
1.2. Lý thuyết bước đi ngẫu nhiên .................................................................7
1.3. Các lý thuyết về định giá cổ phiếu ..........................................................8
1.3.1. Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) ................................................8
1.3.2. Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)........................................9
1.3.3. So sánh mô hình APT và CAPM........................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU NGÀNH
NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2017 – 2021 VÀ CÁC NGHIÊN CỨU
TRONG, NGOÀI NƯỚC .......................................................................................12
2.1. Thực trạng biến động giá cổ phiếu ngành Ngân hàng trong giai đoạn
2017 - 2021 ...........................................................................................................12
2.1.1. Tổng quan về tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam trong giai đoạn 2017
– 2021 ...........................................................................................................12
2.1.2. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn
2017 – 2021 ......................................................................................................17
2.1.3. Thực trạng biến động giá cổ phiếu ngành Ngân hàng trên thị trường
chứng khoán Việt Nam ...................................................................................21
iv
2.2. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về các nội dung liên quan đến các
nhân tố vĩ mô tác động đến biến động giá cổ phiếu nói chung và giá cổ phiếu
ngành ngân hàng nói riêng.................................................................................30
2.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới ...........................................................30
2.2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam...........................................................36
2.2.3. Khoảng trống nghiên cứu................................................................37
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................39
3.1. Lựa chọn và đo lường biến nghiên cứu................................................39
3.1.1. Biến phụ thuộc .................................................................................39
3.1.2. Biến độc lập ......................................................................................40
3.2. Giả thuyết nghiên cứu............................................................................40
3.2.1. Cung tiền M2 ....................................................................................40
3.2.2. Lãi suất liên ngân hàng ...................................................................40
3.2.3. Tỷ giá hối đoái ..................................................................................41
3.3. Mô hình nghiên cứu ...............................................................................42
3.3.1. Quy trình nghiên cứu.......................................................................42
3.3.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu............................................45
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH ......................49
4.1. Thống kê mô tả .......................................................................................49
4.2. Ma trận tương quan...............................................................................50
4.3. Kết quả ước lượng mô hình...................................................................51
4.4. Kết quả kiểm định mô hình...................................................................52
4.4.1. Kiểm định Breusch-Pagan nhằm phát hiện phương sai sai số thay
đổi ...........................................................................................................52
4.4.2. Kiểm định Durbin-Watson nhằm phát hiện tự tương quan...........53
4.4.3. Kiểm định Wald xác định mức độ cần thiết của các biến trong mô
hình ...........................................................................................................55
4.5. Thảo luận về kết quả nghiên cứu..........................................................55
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ...............59
v
5.1. Kiến nghị phát triển trên thị trường chứng khoán của ngành
Ngân hàng............................................................................................................59
5.2. Đề xuất giải pháp phát triển thị trường cổ phiếu cho các Ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam...........................................................................60
5.3. Một số hàm ý chính sách .......................................................................62
5.3.1. Đối với Chính phủ ............................................................................62
5.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.........................................63
5.3.3. Đối với các Bộ ban ngành liên quan ...............................................65
5.4. Một số đóng góp của đề tài....................................................................66
5.5. Một số hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .................67
KẾT LUẬN .....................................................................................................68