Luận văn thạc sĩ “Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam”

Trong TMĐT, các tranh chấp diễn ra đa dạng và phức tạp hơn bởi các đặc tính khác biệt so với thương mại truyền thống. Thực tế giải quyết các tranh chấp cho thấy việc áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại thông thường vào giải quyết tranh chấp TMĐT gặp nhiều bất cập như: khó khăn trong việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp, thời gian giải quyết tranh chấp v.v. Quan trọng hơn, đặc tính toàn cầu duy nhất của Internet đã ngăn cản một cách tiếp cận thống nhất đối với thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong các giao dịch Thương mại điện tử. Việc thiếu khung pháp lý thống nhất về thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan đến các giao dịch qua Internet giữa các quốc gia khác nhau có nghĩa là các cá nhân, pháp nhân, tổ chức có thể đối mặt với bất kỳ phán quyết pháp lý nước ngoài nào mà các trang web có thể truy cập.

Những khó khăn trong việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp sẽ khiến cho các công ty có trang web gặp khó khăn trong việc hạn chế trách nhiệm pháp lý và kìm hãm sự phát triển của thương mại điện tử. Để giải quyết vấn đề này, pháp luật Việt Nam cần hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại điện tử hiện nay và đưa ra thống nhất về cách thức xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong TMĐT. Với lý do này, tác giả đã chọn đề tài luận văn thạc sĩ của mình là: “Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam” nhằm tìm hiểu cách thức tiếp cận và xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong TMĐT của một số quốc gia, tìm ra những điểm phù hợp và hạn chế và đưa ra đề xuất cho cơ quan giải quyết tranh chấp và doanh nghiệp Việt Nam để hạn chế một số trách nhiệm pháp lý liên quan.

pdf 81 trang | Chia sẻ: admin | Ngày: 18/08/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0 download
Bạn đang xem trước 30 trang tài liệu Luận văn thạc sĩ “Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ..........................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................6
6. Kết cấu luận văn.............................................................................................................7
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ
THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ.......................................................................................8
1.1. Tổng quan về thương mại điện tử ................................................................................8
1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử................................................................................8
1.1.2. Đặc điểm về thương mại điện tử ............................................................................9
1.2. Tranh chấp về thương mại điện tử .............................................................................10
1.2.1. Khái niệm tranh chấp về thương mại điện tử.....................................................10
1.2.2. Đặc điểm tranh chấp về thương mại điện tử......................................................11
1.2.3. Các yếu tố tác động đến giải quyết tranh chấp về thương mại điện tử.........12
1.3. Tổng quan về thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử........14
1.3.1. Khái niệm về thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử 14
1.3.2. Đặc điểm của thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương mại điện tử.........16
1.4. Vai trò của việc xác định Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương mại
điện tử ...................................................................................................................................17
1.5. Thách thức trong việc xác định Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương
mại điện tử............................................................................................................................19
CHƯƠNG 2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA..............................21
2.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương mại điện tử theo phương thức
tiếp cận của Hoa Kỳ ............................................................................................................21
2.1.1. Cách thức tiếp cận truyền thống của các Tòa án về Thẩm quyền giải quyết
tranh chấp...............................................................................................................................21

2.1.2. Một số vụ án về xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thương mại
điện tử ở Hoa Kỳ..................................................................................................................22
2.1.3. Điểm yếu trong cách thức tiếp cận của Hoa Kỳ về thẩm quyền giải quyết
tranh chấp trong Thương mại điện tử...............................................................................27
2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương mại điện tử theo phương thức
tiếp cận của Liên Minh Châu Âu .......................................................................................27
2.2.1. Phân tích Công ước số 68 của Brussels năm 1968 về các vấn đề thẩm quyền
giải quyết tranh chấp ...........................................................................................................27
2.2.2. Một số vụ án về xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thương mại
điện tử ở Liên Minh Châu Âu............................................................................................30
2.2.3. Điểm yếu trong cách thức tiếp cận của Châu Âu về thẩm quyền giải quyết
tranh chấp trong Thương mại điện tử. .............................................................................31
2.3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương mại điện tử theo phương thức
tiếp cận của Canada.............................................................................................................32
2.3.1. Một số vụ án về xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thương mại
điện tử ở Canada...................................................................................................................33
2.3.2. Đánh giá phương thức tiếp cận của Canada về thẩm quyền giải quyết tranh
chấp trong thương mại điện tử...........................................................................................37
2.4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương mại điện tử theo phương thức
tiếp cận của Ấn Độ ..............................................................................................................38
2.4.1. Quy định của pháp luật Ấn Độ trong Thương mại điện tử.............................38
2.4.2. Một số vụ án về xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thương mại
điện tử ở Ấn Độ....................................................................................................................40
2.5. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương mại điện tử theo phương thức
tiếp cận của ÚC....................................................................................................................44
2.5.1. Cách thức tiếp cận truyền thống của Tòa án Úc về Thẩm quyền giải quyết
tranh chấp...............................................................................................................................44
2.5.2. Một số vụ án về xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thương mại
điện tử ở Úc...........................................................................................................................45

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CÁCH TIẾP CẬN VÀ XÁC ĐỊNH
THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM..................................................................53
3.1. Thực tiễn cách tiếp cận và xác định thẩm quyền GQTC TMĐT ở Việt Nam....53
3.1.1. Thẩm quyết giải quyết tranh chấp về thương mại điện tử thông qua Hòa
giải..........................................................................................53
3.1.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thương mại điện tử thông qua
Tòa án ....................................................................................................................................56
3.2. Bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm một số nước trong việc xác định thẩm
quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử ....................................................61
3.3. Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến thẩm quyền giải
quyết trong Thương mại điện tử.........................................................................................64
3.4. Một số đề xuất với cơ quan giải quyết tranh chấp....................................................65
3.5. Một số đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào Thương mại điện tử để
hạn chế một số trách nhiệm Pháp lý liên quan đến các cơ quan tài phán nước ngoài........66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................71

Luận văn liên quan