Luận văn thạc sĩ "Tự chứng nhận xuất xứ: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam"

Bài luận văn Tự chứng nhận xuất xứ: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt nam tập trung vào việc áp dụng pháp luật quy định về tự chứng nhận xuất xứ tại một vài quốc gia trên thế giới, nêu lên điểm mạnh và điểm yếu, đúc rút những kinh nghiệm nhằm đưa ra những bài học có tính ứng dụng cao cho Việt Nam Về khái niệm, luận văn đã nêu ra những khái niệm cơ bản về xuất xứ, tự chứng nhận xuất xứ, phân loại tự chứng nhận xuất xứ, được ghi nhận tại các văn bản quy phạm pháp luật trong và ngoài nước, cũng như trong các Hiệp định thương mại quốc tế.

Đồng thời, luận văn đã tập trung nêu lên đặc điểm của tự chứng nhận xuất xứ. Về kinh nghiệm của thế giới, luận văn đã phân tích các quy định liên quan đến tự chứng nhận xuất xứ và thực trạng áp dụng các quy định này tại một số quốc gia trên thế giới. Luận văn cũng đi vào phân tích các quy định trong một số hiệp định thương mại tiêu biểu. Liên quan đến pháp luật Việt Nam về tự chứng nhận xuất xứ và thực trạng áp dụng các quy định này, luận văn chỉ ra những điểm đã làm được và còn hạn chế trong việc áp dụng quy định.

Luận văn đưa ra các kiến nghị áp dụng quy định pháp luật liên quan đến: các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại quốc tế, các cơ quan quản lý nhà nước, luận văn đưa ra kiến nghị về việc rà soát và kiểm tra chứng từ tự chứng nhận xuất xứ, nâng cao kiến thức, nhận thức về quy trình và thủ tục tự chứng nhận xuất xứ. Luận văn cũng đưa ra một vài kiến nghị liên quan đến việc hoàn thiện pháp luật trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về hoàn thiện quy định liên quan tới tự chứng nhận xuất xứ, chế tài có thể áp dụng khi phát hiện vi phạm về xuất xứ từ các doanh nghiệp áp dụng cơ chế này.

pdf 94 trang | Chia sẻ: admin | Ngày: 18/08/2022 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0 download
Bạn đang xem trước 30 trang tài liệu Luận văn thạc sĩ "Tự chứng nhận xuất xứ: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... II
MỤC LỤC...............................................................................................................III
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................... VI
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ...............................................................VII
TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN.......................................................VIII
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu...........................................................................................2
2.1. Tình hình nghiên cứu về xuất xứ và quy tắc xuất xứ.....................................3
2.2. Tình hình nghiên cứu về tự chứng nhận xuất xứ...........................................5
2.3. Đánh giá về tình hình nghiên cứu .................................................................6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................8
5. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................8
6. Kết cấu của luận văn............................................................................................9
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XUẤT XỨ VÀ TỰ CHỨNG
NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA ............................................................................10
1.1. Khái quát về xuất xứ hàng hóa .......................................................................10
1.1.1. Khái niệm và phân loại xuất xứ................................................................10
1.1.2. Khái niệm và phân loại quy tắc xuất xứ...................................................12
1.1.3. Thủ tục về chứng nhận xuất xứ ................................................................16
1.1.4. Vai trò của xuất xứ và quy tắc xuất xứ.....................................................18
1.2. Khái quát về tự chứng nhận xuất xứ...............................................................19
1.2.1. Khái niệm tự chứng nhận xuất xứ ............................................................19
1.2.2. Phân loại tự chứng nhận xuất xứ .............................................................20
1.2.3. Nguồn luật điều chỉnh tự chứng nhận xuất xứ .........................................22

iv

1.2.3.1. Pháp luật quốc tế ...............................................................................22
1.2.3.2 Pháp luật quốc gia ..............................................................................22
1.2.4. Thủ tục tự chứng nhận xuất xứ.................................................................23
1.2.5. Vai trò của tự chứng nhận xuất xứ...........................................................24
CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
...................................................................................................................................27
2.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản.............................................................................28
2.1.1. Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản..........28
2.1.2. Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản ...................31
2.1.2.1. Cơ chế Nhà xuất khẩu được cấp phép ...............................................31
2.1.2.2. Cơ chế Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ ...................................33
2.1.3. Đánh giá ...................................................................................................34
2.1.3.1. Ưu điểm..............................................................................................34
2.1.3.2. Hạn chế ..............................................................................................35
2.2. Kinh nghiệm của Châu Âu .............................................................................37
2.2.1. Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của châu Âu............37
2.2.1.1. Các quy định của Liên minh châu Âu EU: ........................................37
2.2.1.2 Hiệp định giữa EU và các nước: ........................................................38
2.2.2. Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ của châu Âu .....................38
2.2.3 Đánh giá ....................................................................................................43
2.2.3.1. Ưu điểm..............................................................................................43
2.2.3.2. Hạn chế ..............................................................................................46
2.3. Kinh nghiệm của Singapore............................................................................48
2.3.1 Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của Singapore..........48
2.3.2. Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ của Singapore ..................49
2.3.2.1. Lịch sử phát triển tự chứng nhận xuất xứ..........................................49
2.3.2.2. Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo AWSC........................................51
2.3.2.3. Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo RCEP........................................53
2.3.3. Đánh giá về việc áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của Singapore 54
2.3.3.1. Ưu điểm..............................................................................................54

v

2.3.3.2. Hạn chế ..............................................................................................54
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC DỰA TRÊN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ......56
3.1. Thực trạng tự chứng nhận xuất xứ ở Việt Nam..............................................56
3.1.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về tự chứng nhận xuất xứ của Việt Nam ...56
3.1.2.1. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định ATIGA:
.........................................................................................................................57
3.1.2.2. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định
CPTPP:...........................................................................................................60
3.1.2.3. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa đối với Liên Minh
Châu Âu: .........................................................................................................61
3.1.2.4. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định RCEP:
.........................................................................................................................64
3.1.2. Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của Việt Nam ..........65
3.1.3. Khó khăn còn tồn tại từ góc nhìn của các doanh nghiệp.........................69
3.1.4. Khó khăn còn tồn tại từ góc nhìn của quản lý nhà nước .........................70
3.2. Bài học đối với Việt Nam dựa trên kinh nghiệm quốc tế ...............................71
3.2.1. Khuyến nghị về sửa đổi bổ sung quy định pháp luật:..............................71
3.2.2.1. Khuyến nghị về nới lỏng các tiêu chí lựa chọn nhà xuất khẩu đủ điều
kiện tự chứng nhận xuất xứ: ...........................................................................71
3.2.2.2. Khuyến nghị thắt chặt chế tài xử lý hành vi vi phạm về tự chứng nhận
xuất xứ, hành vi giả mạo xuất xứ....................................................................73
3.2.2.3. Khuyến nghị về bổ sung quy định kiểm soát thực hiện đúng tự chứng
nhận xuất xứ....................................................................................................76
3.2.2. Khuyến nghị về đào tạo phổ cập nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp:....76
3.2.3. Khuyến nghị đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống tự chứng nhận xuất
xứ ........................................................................................................................78
KẾT LUẬN..............................................................................................................80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................IX

Luận văn liên quan