Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An

Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đang chứng kiến nền kinh tế Việt Nam biến chuyển mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, đặc biệt là hiện nay,khi đất nước ta đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO thì sự cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt hơn rất nhiều nghành kinh tế đã,đang và sẽ buộc phải mở cữa cho phần còn lại của thế giới.Các doanh nghiệp Việt Nam không còn được nhà nước bảo hộ bằng những biện pháp bao cấp nữa,thay vào đó,các doanh  nghiệp phải đối diện với những vấn đề sống còn trong cạnh tranh.

pdf 66 trang | Chia sẻ: admin | Ngày: 12/08/2022 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0 download
Bạn đang xem trước 29 trang tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.. 5

1.     Lý do lựa chọn đề tài. 5

PHẦN 1. 7

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HOÀNG MAI NGHỆ AN.. 7

1.1       Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An. 7

1.2       Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An . 8

1.3       Đặc điểm cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý. 9

1.4       Đặc điểm hoạt động kinh doanh. 10

1.4.1       Hoạt động huy động vốn. 10

1.4.2       Hoạt động sử dụng vốn : 11

1.4.3.Đặc điểm về sản phẩm.. 14

1.4.4       Đặc điểm nguồn nhân lực. 15

1.4.5       Đặc điểm cơ sở vật chất kỷ thuật 15

1.4.6       Đặc điểm thị trường và khách hàng. 15

1.5       Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam chi  nhánh Hoàng Mai  Nghệ An trong giai đoạn 2011 – 2013. 16

PHẦN 2. 19

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM  NÂNG  CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HOÀNG MAI NGHỆ AN.. 19

2.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An. 19

2.1.1 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Agribank. 19

2.1.1.1 Môi trường vĩ mô. 19

2.1.1.2 Môi trường vi mô. 21

Sơ đồ 2.1 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michaeeln Porter. 21

2.1.2. Thực  trạng năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An. 23

2.1.2.1 Nguồn nhân lực. 23

2.1.2.2  Năng lực quản lý. 25

2.1.2.3 Khả năng tài chính. 26

2.1.2.4 Thương hiệu. 27

2.1.2.5  Các sản phẩm dịch vụ. 28

2.1.2.6  Công nghệ khoa học kỉ thuật 29

2.1.2.7 Hệ thống thông tin. 29

2.1.3 Các chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An. 30

2.1.3.1 Chính sách lãi suất 30

2.1.3.2 Chính sách sản phẩm.. 32

2.1.3.3 Chính sách công nghệ. 33

2.2 Đánh giá thực trạng  năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An. 34

2.2.1   Điểm mạnh. 34

2.2.2  Điểm yếu và nguyên nhân. 34

2.2.2.1  Những điểm yếu. 34

2.2..2.2  Nguyên nhân. 35

2.3 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho  ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An. 37

2.3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển trong thời gian tới 37

2.3.2  Xây dựng ma trận SWOT nhằm định hướng các giải pháp. 37

2.3..3 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho  AGRIBANK chi nhánh Hoàng Mai  Nghệ An. 41

2.3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 42

2.3.3.2 Hoàn thành công tác Quản trị điều hành. 44

2.3.3.3 Bổ sung nguồn vốn. 45

2.3.3.4    Tài sản Nợ -Tài sán Có Quản lý. 45

2.3.3.5  Hoàn thiện hoạt động tín dụng. 46

. 2.3.3.6  Nâng cao chất lượng dịch vụ. 46

2.3.3.7  Phát triển thương hiệu của hệ thống ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam . 47

2.3.3.8 Mở rộng mạng lưới phân phối . 49

2.3.3.9 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin. 49

2.3.3.10 Quản lý rủi ro và kiểm toán nội bộ. 50

2.4       Một số kiến nghị 51

2.4.1. Kiến nghị với Nhà Nước. 51

2.4.1.1. Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. 51

2.4.1.2. Tạo môi trường pháp lý. 51

2.4.2. Kiến nghị với NHNN.. 51

2.4.2.1.  Chính sách lãi suất 52

2.4.2.2.   Chính sách tỷ giá. 52

2.4.2.3    Thực hiện có hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra. 52

2.4.3. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam.. 52

KẾT LUẬN.. 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 55

 

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

 

 

  1. AGRIBANK :Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
  2. SPDV : Sản phẩm dịch vụ
  3. SXKD :Sản xuất kinh doanh
  4. ROA :Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
  5. ROE :Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
  6. VNĐ :Việt Nam đồng
  7. NHNo VN :Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
  8. HĐBT :Hội đồng bộ trưởng
  9. NHNN :Ngân hàng nhà nước
  10. WTO :Tổ chức thương mại thế giới
  11. IPCAS :Hệ thống thanh toán nội bộ và kế toán khách hàng
  12. FDI :Doanh nghiệp có vốn đầu tư từ nước ngoài
  13. TCTD :Tổ chức tín dụng
  14. NHTM :Ngân hàng thương mại
  15. TMCP :Thương mại cổ phần
  16. BIDV :Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
  17. ICB :Ngân hàng thương mại cổ phẩn Công Thương Việt Nam
  18. ACB :Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
  19. VCB :Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
  20. SACOMBANK :Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín
  21. LD & NNg :Liên doanh nước ngoài
  22. ATM :Máy rút tiền tự động
  23. NOSTRO : Là tài khoản của Agribank được mở tại một ngân hàng khác.
  24. WB :Ngân hàng thế giới
  25. ADB :Ngân hàng phát triển châu Á
  26. IFAD : Quỹ quốc tế và Phát triển Nông nghiệp

27.Mobile Banking :là dịch vụ sử dụng điện thoại di động để thực hiện các giao dịch với ngân hàng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

DANH SÁCH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Sơ đồ 1.1 :Sơ đồ tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An. 9

Bảng 1.1 Tình hình huy động vốn qua các năm 2011 -2013. 10

Biểu đồ 1.1 :Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của NHNo &PTNT Hoàng Mai 11

Bảng 1.2 : Tình hình doanh số cho vay của NHNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai từ 2011-2013  12

Biểu đồ 1.2 :Tổng dư nợ. 13

Bảng 1.3 : Tình hình thu nhập và chi phí của NHNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai từ năm 2011– 2013  16

Biểu đồ :1.2  Tình hình lợi nhuận của NHNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An  17

Sơ đồ 2.1 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michaeeln Porter. 21

Bảng 2.1: Bảng số liệu về hoạt động huy động vốn và dư nợ của Agribank chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An. 26

Bảng 2.2 : Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Agribank. 28

Bảng 2.3 : Xây dựng ma trận SWOT của Agribank chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An. 39

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHẦN MỞ ĐẦU

  1. Lý do lựa chọn đề tài.

Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đang chứng kiến nền kinh tế Việt Nam biến chuyển mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, đặc biệt là hiện nay,khi đất nước ta đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO thì sự cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt hơn rất nhiều nghành kinh tế đã,đang và sẽ buộc phải mở cữa cho phần còn lại của thế giới.Các doanh nghiệp Việt Nam không còn được nhà nước bảo hộ bằng những biện pháp bao cấp nữa,thay vào đó,các doanh  nghiệp phải đối diện với những vấn đề sống còn trong cạnh tranh.

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế,việc thực hiện các cam kết quốc tế, VN từng bước mở cữa dịch vụ ngân hàng,nhằm hướng đến xây dựng hệ thống ngân hàng cạnh tranh bình đẳng trên bình diện quốc tế theo khuôn khổ pháp lý phù hợp và thống nhất.Điều này sẽ tạo ra sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng trở lên gay gắt và gây ra các tác động đến nền kinh tế Việt Nam, Do đó vai trò của khối ngân hàng của nhà nước và chính phủ đang giữ vai trò quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững, đảm bảo cho các định hướng,chiến lược  và dự báo của nghành ngân hàng nói riêng đi đúng theo quỹ đạo.Điều này góp phần không nhỏ cho các Tổ chức tín dụng (TCTD)  trong việc xây dựng những chiến lược kinh doanh của mình.Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của  nền kinh tế,đảm bảo cho cuộc cạnh tranh của các Tổ chức tín dụng nói riêng  được công bằng và cũng góp phần cho sự phát triển của Ngân hàng  Nhà nước thì việc đưa ra các giải pháp phù hợp với từng ngân hàng  để nâng cao năng lực cạnh tranh là nhu cầu cấp thiết đối với mỗi ngân hàng.

Xuất phát từ thực tiễn đó,kết hợp với các kiến thức đã được các Thầy Cô truyền thụ trong chương trình đào tạo của Trường và kinh nghiệm thực tập thực tế tại chi nhánh  Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (AGRIBANK), em  xin lựa chọn đề tài nghiên cứu :

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An " làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình .

 

2.Mục tiêu nghiên cứu :

                        Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của việc nghiên cứu và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt nam chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An mà ta có thể thấy được mục đích của việc nghiên cứu cảu đề tài này là :

                        -Vận dụng kiến thức về các môn học chuyên nghành quản trị kinh doanh đã học ở trường vào trong nghiên cứu thực tiễn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển

Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An.

                        -Thu thập, phân tích, đánh giá thực trạng công tác huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng để so sánh với các ngân hàng thương mại khác.

                        -Bước đầu đề ra một số  giải pháp chủ yếu góp phần tăng năng lực cạnh tranh cho Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An.

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

- Đối tượng :  Đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu nội dung hoạt động của chi nhánh ngân hàng trong mối quan hệ tương quan với các ngân hàng thương mại khác trong phạm vi của 1 tỉnh và đưa ra các giải pháp để tăng năng lực cạnh tranh cho chi nhánh ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam qua những số liệu đã thu thập được.

- Phạm vi   :  Tập trung nghiên cứu chủ yếu về các  hoạt động nâng cao hiệu quả cạnh tranh cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An từ năm 2011 – 2013 .

4.Phương pháp nghiên cứu :

                        Trong quá trình thực hiện đề tài,em đã vận dụng tổng hợp các kiến thức và sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau :

                        -Phương pháp điều tra,quan sát, thu thập, xử lý thông tin tài liệu kế toán trực tiếp trên các sổ sách,báo cáo kế toán,báo cáo tài chính.

                        -Vận dụng các kiến thức đã học ở trường  ở các môn học chuyên nghành quản trị kinh doanh như :quản trị doanh nghiệp thương mại,quản trị chiến lược,marketing,quản trị tài chính doanh nghiệp..... để vận dụng vào thực tế qua các cuộc thẩm định dự án đầu tư cùng ngân hàng.

5.Kết cấu của đề tài :

Ngoài phần mở đầu và kết luận,danh mục và tài liệu tham khảo,báo cáo có 2 phần  :

                        -Phần 1 :Tổng quan về Agribank

                      -Phần 2 :Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An.

                       

 

 

 

 

 

 

PHẦN 1

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HOÀNG MAI NGHỆ AN

 

    1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An

 

            Lịch sử ra đời của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Hoàng Mai Nghệ An được gắn liền với sự ra đời và phát triển của Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam và chi nhánh ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Nghệ An.

Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
            Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị.
            Ngân hàng NHNo &PTNT tỉnh Nghệ An,chi nhánh Hoàng Mai là một chi nhánh ngân hàng thương mại trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh nghệ An có trụ sở tịa khối An Thịnh,Phường Quỳnh Thiện,Thị Xã Hoàng Mai,Tỉnh Nghệ An.

            Tiền thân của chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai là phòng giao dịch Ngân hàng  Phát triển Nông nghiệp Liên xã Hoàng Mai trực thuộc Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Quỳnh Lưu – Nghệ An,được thành lập theo quyết định số 53/QĐ – HĐBT vào tháng 3/1998.Đến năm 1990 được đổi tên thành phòng giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Liên xã Hoàng Mai trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Quỳnh Lưu.Và từ năm 1996 đến 2008 là phòng giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Mai,trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Quỳnh Lưu.

            Khi mới thành lập,trụ sở làm việc rất chật chội,cơ sở vật chất thiếu thốn,trang thiết bị máy móc lạc hậu,đội ngũ nhân viên được điều động từ các huyện về,trình độ nghiệp vụ chưa cao,chưa va chạm với môi trường kinh doanh có sự cạnh tranh nên chưa đổi mới kịp kinh tế thị trường.

            Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển,NHNo &PTNT Hoàng Mai đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách,đến nay đã có những bước tiến vững vàng,mạnh mẽ về nhiều phương diện như :tổ chức cán bộ,kinh doanh,dịch vụ,chiến lược khách hàng,không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên,ứng dụng tin học và công nghệ mới.

            Đến tháng 3/2008,do sự phát triển của nền kinh tế,cùng với sự hình thành và phát triển ngày càng mạnh mẽ và mở rộng của khu Công nghiệp Hoàng Mai,nhu cầu vốn và các dịch vụ Ngân hàng càng tăng,điều này đã mở ra cho NHNo & PTNT Hoàng Mai cùng với các Ngân hàng khác trong khu vực những cơ hội và thách thức mới.Để đáp ứng,phù hợp với các nhu cầu đó,Ngân hàng cấp 3 Hoàng Mai trực thuộc huyện Quỳnh Lưu được nâng cấp lên thành ch nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai trực thuộc NHNo & PTNT Tỉnh Nghệ An theo quyết định số 369/QĐ/HHĐQT-TCCB ban hành ngày 31/3/2008.

 

    1. Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An .

           Chức năng là thực hiện các nghiệp vụ nguồn vốn như các ngân hàng thương mại khác có sự quản lí của tổng ngân hàng NHNo & PTNT Việt Nam và Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.

           Nghiệp vụ huy động nguồn vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng cũng như đối với xã hội.Trong nghiệp vụ này,ngân hàng thương mại được phép sử dụng các công cụ và biện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế.

            Thành phần nguồn vốn :

            -Vốn điều lệ (Statutory Capital )

            -Các quỹ dữ trự (Reserve funds )

            -Vốn huy động (Mobilized Capital )

            -Vốn đi vay (Bonowed Capital )

            -Vốn tiếp nhận (Trust Capital )

            -Vốn khác (Other Capital )

            Tranh thủ sự quan tâm giúp đỡ của NHNo & PTNT Việt Nam,Ngân hàng nhà nước tỉnh Nghệ An,sự giúp đỡ của lãnh đạo của Thị Xã,hội đồng nhân dân,ủy ban nhân dân,các ban ngành ...của Thị Xã Hoàng Mai và các địa bàn trú đóng để chi nhánh phát triển kinh doanh,trên cơ sở các chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2015(nguồn vốn,dư nợ,lợi nhuận ) chi nhánh giao lượng hóa và giao kế hoạch cho các phòng,tổ ,sau mỗi quý,6 tháng và cuối năm có đánh giá sơ kết,tổng kết,xếp loại cho từng nghiệp vụ,từng cán bộ để khen thưởng kịp thời nhằm động viên khuyến khích người lao động hăng say làm việc lấy đó để hoành thành các chỉ tiêu kinh doanh đươc giao,khuyến khích các phòng,các tổ và các cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ,phấn đấu đạt đơn vị giỏi của NHNo & PTNT Việt Nam,coi đó là mục tiêu lâu dài của chi nhánh.

 

    1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

            Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai bao gồm 21 cán bộ công tác tại trụ sở chính.

Sơ đồ 1.1 :Sơ đồ tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai Nghệ An

 

 

Ban Giám Đốc

 

 

 

 

Phòng Tín Dụng

Phòng Kế Toán Ngân Quỹ

Phòng Tổ Chức ,Hành Chính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguồn :Phòng tổ chức nhân sự của Agribank chi nhánh Hoàng Mai –Nghệ An

Ban giám đốc :Chụi trách nhiệm giám sát toàn bộ quá trình kinh doanh.Gồm 01 Giám đốc phụ trách công tác tổ chức,thi đua và kiểm tra,01 phó Giám đốc phụ trách kế hoạch,kinh doanh kiêm phụ trách công tác đoàn thể.

Phòng tín dụng ( hay phòng kinh doanh ) :Gồm 7 cán bộ : 01 trưởng phòng,01 phó phòng và 5 cán bộ làm nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng,phân loại khách hàng,phân tích kinh tế theo nghành nghề kỉ thuật,danh mục khách hàng,lựa chọn hình thức cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao,thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền,thường xuyên phân loại dư nợ,phân tích nợ quá hạn,tìm nguyên nhân và tìm hướng giải quyết.

Phòng kế toán ngân quỹ :Gồm 01 trưởng phòng,01 phó phòng,01 quỹ chính và 6 giao dịch viên.Trực tiếp kế toán hoạch toán kế toán,hoạch toán thống kê,thanh toán theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.Triển khai hiệu quả các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm,tiền gửi thanh toán,tiền kí quỹ,nghiệp vụ ngân quỹ...phù hợp với các quy định của ngân hàng.Tổng hợp,lưu trữ hồ sơ tài liệu về hoạch toán,quyết toán và các báo cáo theo quy định.

Phòng tổ chức hành chính :Phụ trách hoạt động kiểm toán nội bộ,tham mưu cho ban giám đốc về việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyển dụng đào tạo,bồi dưỡng và quản lý nguồn nhân lực toàn hệ thống.

    1.  Đặc điểm hoạt động kinh doanh
      1. Hoạt động huy động vốn 

      Từ khi thành lập đến nay,qua nhiều hoạt động,NHNo & PTNT Hoàng Mai đã tạo được uy tín lớn trong dân cư và có mối quan hệ mật thiết với các doanh nghiệp trong địa bàn.Hoạt động huy động vốn luôn được ngân hàng chú trọng và coi nguồn vốn là yếu tố đầu tiên của quá trình kinh doanh,quyết định sự tồn tại của ngân hàng.Cụ thể là nguồn vồn vốn huy động của chi nhánh đã không ngừng tăng trưởng và được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 1.1 Tình hình huy động vốn qua các năm 2011 -2013

Đơn vị tính : Tỷ đồng

 

Năm

Số tiền

Tăng giảm so với thời điểm trước

Chênh lệch

( % )

2011

89,768

34,413

62,17

2012

152,243

62,475

69,6

 

2013

217,355

65,112

42,77

 

( Nguồn :Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm 21011-2113)

            Qua bảng số liệu ta có thể thấy tổng nguồn vốn huy động qua các năm của Ngân  hàng đều tăng,năm sau cao hơn năm trước.Nhằm đắp ứng nhu cầu vốn cho sự công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,phục vụ cho việc phát triển kinh tế trên địa bàn Hoàng Mai với phướng hướng chuyển dịch cơ cấu đầu tư,phát triển kinh tế nhiều thành phần,Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai đã tích cực thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế.Cụ thể, năm 2011 tổng nguồn vốn huy động là 89,768 triệu tỉ đồng  tăng so với năm 2010 là 34,413tỉ  đồng,năm 2012 tổng nguồn vốn huy động được là 152,243 tỉ  đồng tăng so với năm 2011 là 62,475 tỉ  đồng và năm 2013 tổng nguồn vốn huy động được là 217,355 tỉ  đồng tăng so với năm 2012 là 65,112 tỉ  đồng.Tuy trong 2 năm 2012 và 2013 là 2 năm kinh tế có nhiều biến động nhưng tổng nguồn vốn mà Chi nhánh huy động được vẫn tăng mạnh.Điều đó được thể hiện qua biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn sau đây:

 

 

 

Biểu đồ 1.1 :Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của NHNo &PTNT Hoàng Mai

Đơn vị tínhTỷ đồng

 

 

 

            Như vậy nhìn một cách tổng thể công tác huy động vốn của chi nhánh là khá tốt.Đạt được kết quả trên là do nghiệp vụ huy động vốn với các loại tiền gửi được áp dụng mức lãi suất linh hoạt,hấp dẫn,thu hút được khách hàng.Công tác thực hiện thanh toán chuyển tiền điện tử nhanh,chính xác đã thu hút được nhiều doanh nghiệp,cá nhân mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh.Bên cạnh đó còn do sự cố gắng phấn đấu và quyết tâm của tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn chi nhánh.Trong những năm gần đây chi nhánh NHNo &PTNT Hoàng Mai đã rất tích cực,chủ động tăng cường huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế và dân cư tại địa phương. Vì vậy, NHNo &PTNT Hoàng Mai luôn đáp ứng đủ nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế trên địa bàn Thị Xã Hoàng Mai đặc biệt là kinh tế hộ gia đình nông nghiệp và nông thôn.

      1. Hoạt động sử dụng vốn :

        Huy động vốn là điều kiện cần để tiến hành các hoạt động kinh doanh,còn hoạt động sử dụng vốn là hoạt động chính mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng.Nó đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.Hiểu được tầm quan trọng của hoạt động cho vay nên trong thời gian qua NHNo & PTNT Hoàng Mai đã có nhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô gắn liền với nâng cao chất lượng cho vay,đảm bảo an toàn vốn,hạn chế rũi ro.Điều đó được thể hiện trong các bảng báo cáo sau :

 

 

 

Bảng 1.2 : Tình hình doanh số cho vay của NHNo & PTNT chi nhánh Hoàng

Luận văn liên quan